Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 7:17

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Ánh ngọc
Xem chi tiết
Trần Thiên Thiên trong l...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 1:56

E nung to 2 oxit , Mà A chứa 3 cation => E có 3 hidroxit

 A chứa 3 cation => đó là : Fe2+ ;Fe3+;Cu2+. Các phn ứng :    Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

 Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag

 Để thỏa mãn đề thì Fe2+ phi dư hơn so với Ag+

 => c/3 < a < c/2

 =>B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2019 lúc 11:29

Đáp án D

(a) Có, cặp điện cực Fe – C               (b) Không có.      (c) Có, cặp điện cực Al – Cu

(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu             (e) Không có.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 8:11

Đáp án D

(a) Có, cặp điện cực Fe – C        

(b) Không có.                          

(c) Có, cặp điện cực Al – Cu

(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu   

(e) Không có.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
14 tháng 7 2016 lúc 22:04

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3

Bạn tự viết phản ứng nha ok

Bình luận (1)
Lưu Nguyệt Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 15:25

Đáp án A.

Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.

Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)

nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)

và       = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Phản ứng:    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)           0,03                             0,03

→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu              

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag                            

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Ta có sự trao đổi electron như sau:

Al → Al3+ + 3e                                   Fe → Fe2+ + 2e

0,03             0,09   (mol)                     0,02             0,04 (mol)

Ag+  + 1e → Ag                                 Cu2+ + 2e → Cu

x          x        x      (mol)                       y      2y      y       (mol)

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.

Vậy:

Bình luận (0)